Thứ Ba, 6 tháng 11, 2007

Quy chế phối hợp


TRƯỜNG TH PHƯỜNG 6 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Và CĐCS PHƯỜNG 6 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /THP6 Phường 6, ngày tháng năm 2007

QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG
GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

- Căn cứ vào Luật Công đoàn;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 12/TT/LT ngày 8 tháng 5 năm 1992 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo và Công Đoàn ngành Giáo dục Việt Nam quy định về mối quan hệ phối hợp công tác giữa các cấp Chính quyền và Công đoàn trong ngành giáo dục và đào tạo ;
- Căn cứ Pháp lệnh cán bộ, công chức của Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ;
- Căn cứ Quy chế về Tổ chức và hoạt động của đơn vị;
Nhằm đảm bảo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao của đơn vị, đảm bảo quyền lợi hợp pháp chính đáng của cán bộ – công chức và người lao động trong đơn vị ; Chính quyền và Công đoàn cơ sở Trường TH Phường 6 thống nhất ban hành : “QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ” gồm những điều khoản đã được hai bên bàn bạc và nhất trí thoả thuận như sau :

CHƯƠNG I : NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG

Điều 1 : Mối quan hệ giữa Chính quyền và Công đoàn dựa trên cơ sở Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của cán bộ – công chức và của người lao động. Công đoàn cơ sở có chức năng :
- Là đại diện và tập hợp người lao động tham gia quản lý đơn vị.
- Cùng với Chính quyền chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động.
- Cùng với Chính quyền chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ – GV, giúp GV gắn bó với đơn vị, toàn tâm toàn ý trong công tác để đem lại hiệu quả cao nhất cho đơn vị.
Điều 2 : Chính quyền khi thực hiện chức năng quản lý của mình mà có liên quan đến trách nhiệm, quyền, lợi ích của cán bộ – GV trong đơn vị cần phải có sự phối hợp bàn bạc với Công đoàn cơ sở.
Điều 3 : Quan hệ giữa Chính quyền và Công đoàn được xác lập là quan hệ hợp tác, tôn trọng quyền độc lập của mỗi bên. Chính quyền và Công đoàn cơ sở phối hợp hoạt động trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng, hiểu biết và tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ nhau thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình.

CHƯƠNG II : NỘI DUNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG

Điều 4 : NHỮNG VIỆC THUỘC CHÍNH QUYỀN, CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA THỰC HIỆN.
- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo quy chế chuyên môn, thực hiện nhiệm vụ năm học theo chỉ thị của Phòng và Sở Giáo dục và Đào tạo và Nghị quyết Hội nghị Cán bộ – Công chức đơn vị.
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Chính quyền, cụ thể là :
4.1) Công tác Tổ Chức :
a) Học sinh:
- Lên kế hoạch và tổ chức công tác tuyển sinh đầu năm học. Xây dựng biên chế lớp học, công bố danh sách học sinh theo lớp vào đầu năm học.
- Giải quyết mọi thắc mắc, khiếu nại của Phụ huynh học sinh.
- Quyết định khen thưởng hoặc Kỉ luật học sinh.

b) Cán bộ – công chức :
- Phân công, phân nhiệm cán bộ – công chức trong đơn vị.
- Tổ chức Hội nghị cán bộ – công chức hàng năm vào tháng 9, 10 của năm học theo đúng trình tự và thủ tục quy định.
- Tập hợp hồ sơ, thanh kiểm tra đánh giá chuyên đề và toàn diện cán bộ – công chức theo từng năm học.
- Quyết định Khen thưởng hoặc kỷ luật cán bộ – công chức.
- Quyết định thuyên chuyển, thôi việc cán bộ – công chức.
- Tổ chức phong trào phát huy sáng kiến kinh nghiệm, vận động và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cán bộ – công chức tham gia thường xuyên phong trào tự học tự rèn, nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ.
c) Các công tác khác :
- Xây dựng các kế hoạch học kỳ, năm học cho các hoạt động của đơn vị. Quyết định các chủ trương, biện pháp và tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Tổ chức và chủ trì các cuộc họp liên tịch, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua, Hội đồng kỷ luật và các hội đồng tư vấn khác trong đơn vị.
- Chỉ đạo các phong trào thi đua của cán bộ – giáo viên và học sinh.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua. Kết hợp tuyên dương khen thưởng kịp thời các cá nhân, tập thể tiêu biểu và phát động phong trào học tập, nhân điển hình tiên tiến.
- Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của đơn vị.
- Thực hiện các chính sách tiền lương, khen thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, nâng bậc lương ..
- Thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản lý tài chính, tài sản, cơ sở vật chất và các hoạt động kinh tế khác của đơn vị.
4.2) Công tác Chuyên môn :
a) Học sinh:
- Tổ chức thi khảo sát chất lượng đầu năm, thi kiểm tra định kỳ....
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Đánh giá xếp loại học sinh cuối học kỳ, cuối năm học ; xét khen thưởng học sinh, quyết định cho lên lớp, thi lại hoặc lưu ban.
- Hoàn tất học bạ, hồ sơ thi tốt nghiệp của học sinh lớp cuối cấp.
- Tổ chức các hoạt động và có biện pháp duy trì nề nếp, kỷ cương trong đơn vị.
b) Cán bộ – công chức :
- Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của ngành.
- Kiểm tra, đôn đốc cán bộ – công chức thực hiện đúng quy chế chuyên môn, kiểm tra giáo án, kế hoạch giảng dạy, thăm lớp, dự giờ. Kiểm tra chuyên môn các Phòng chức năng ; đánh giá phân loại cán bộ – công chức theo từng năm học.
- Chỉ đạo tổ chức các kỳ thi học kỳ, thi lại...
4.3) Công tác Quản lý cơ sở vật chất :
- Chỉ đạo kế hoạch duy tu thường xuyên, bảo vệ, bảo quản cơ sở vật chất, chống xuống cấp.
- Trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Có kế hoạch đầu tư lâu dài cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng Thư viện, Thiết bị, phòng Tin học, Âm nhạc....
- Chỉ đạo việc phục vụ nước uống giữa giờ cho cán bộ – công chức, cung cấp nước sạch cho học sinh, phòng Y tế học đường, nhà vệ sinh sạch sẽ.
4.4) Công tác Tài Chính, tài sản :
- Chỉ đạo việc thực hiện công tác tài chính tài sản đúng theo mọi quy định của Nhà nước và hướng dẫn của các cơ quan quản lý cấp trên.
- Tất cả mọi quỹ trong đơn vị đều do Thủ trưởng quản lý và được kiểm tra theo quy định 2 lần/năm ; thực hiện công khai tài chính hàng tháng.
4.5) Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần :
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ trường học, tạo không khí phấn khởi, tự giác làm việc.
- Công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật, đánh giá xếp loại công chức phù hợp với các văn bản chỉ đạo của ngành.
- Kịp thời xem xột và giải quyết cỏc vấn đề có liờn quan đến quyền lợi của cỏn bộ – cụng chức như : nõng bậc lương, khen thưởng kỷ luật, bố trớ nhõn sự, thuyờn chuyển cụng tỏc, cử người đi học đào tạo ngắn hạn, dài hạn.
- Tạo điều kiện thuận lợi và giỳp đỡ Ban Thanh tra Nhõn dõn giải quyết cỏc khiếu tố, khiếu nại của cỏn bộ – cụng chức.
- Thực hiện tốt cỏc chế độ Bảo hiểm xó hội , chỉ đạo thực hiện vệ sinh an toàn lao động và phũng chống chỏy nổ trong đơn vị.
- Tổ chức khỏm sức khoẻ định kỳ 1 lần /năm cho Cỏn bộ – cụng chức và khỏm phụ khoa 1 lần/năm cho toàn thể Lao động nữ.

Điều 5 : NHỮNG VIỆC THUỘC QUYỀN CễNG ĐOÀN CƠ SỞ, CHÍNH QUYỀN THAM GIA í KIẾN VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN.
5.1) Tổ Chức của Cụng đoàn cơ sở :
- Tổ chức cỏc hoạt động của Cụng đoàn cơ sở đỳng Luật Cụng đoàn và Điều lệ Cụng đoàn Việt Nam.
- Cụng đoàn cơ sở hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, tập thể lónh đạo, cỏ nhõn phụ trỏch.
- Tiến hành Đại hội Cụng đoàn cơ sở theo đỳng quy định của nhiệm kỳ, đỳng cỏc thủ tục và trỡnh tự quy định.
5.2) Hoạt động của Cụng đoàn cơ sở :
- Lập và triển khai thực hiện Kế hoạch hoạt động của Cụng đoàn theo từng thỏng, học kỳ, năm học căn cứ trờn chương trỡnh hoạt động đó được Đại Hội Cụng đoàn thụng qua và hướng dẫn, chỉ đạo của Cụng Đoàn Giỏo dục thị xó.
- Tổ chức họp Ban Chấp Hành Cụng đoàn cơ sở 1 lần/thỏng.
- Chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra Nhõn dõn.
- Tổ chức cỏc hoạt động chào mừng cỏc ngày lễ : 3/2, 8/3, 20/11, ...
- Tổ chức và vận động đoàn viờn tham gia cỏc cụng tỏc xó hội từ thiện do Cụng đoàn ngành phỏt động.
- Tổ chức và vận động đoàn viờn tham gia cỏc cuộc vận động, cỏc phong trào thi đua hội thi, hội giảng, văn thể mỹ của đơn vị và của ngành phỏt động.
- Vận động Cụng đoàn viờn tớch cực tham gia phong trào Sỏng kiến kinh nghiệm, làm đồ dựng dạy học và phong trào tự học tự rốn để nõng cao trỡnh độ văn húa, lý luận, chuyờn mụn nghiệp vụ gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc .
- Tổ chức sơ kết, tổng kết cụng tỏc Cụng đoàn và cỏc phong trào thi đua Cụng đoàn. Kết hợp tuyờn dương khen thưởng kịp thời cỏc cỏ nhõn, tập thể tiờu biểu và phỏt động phong trào học tập, nhõn điển hỡnh tiờn tiến.
5.3) Hoạt động chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho đoàn viờn và người lao động:
- Phổ biến và triển khai đầy đủ, kịp thời cỏc chế độ, chớnh sỏch cú liờn quan đến cỏn bộ-cụng chức và người lao động. Đặc biệt quan tõm đến đối tượng là lao động Nữ.
- Tham gia cỏc Hội đồng tư vấn trong nhà trường như : Hội đồng trường, Hội đồng xột nõng bậc lương, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật, ......
- Vận động Cụng đoàn viờn và người lao động thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh ; tổ chức thực hiện cỏc phong trào thi đua “Gia đỡnh văn hoỏ " và cỏc phong trào Văn thể mỹ...
- Xõy dựng Quỹ tương trợ và tạo điều kiện thuận lợi khi Cụng đoàn viờn cú nhu cầu vay vốn để giải quyết khú khăn.
- Tổ chức cỏc hoạt động chăm súc con em Cụng đoàn viờn nhõn ngày Quốc tế thiếu nhi, Tết trung thu.
5.4) Tài chớnh Cụng đoàn:
- Thu Cụng đoàn phớ đầy đủ.
- Quản lý thu chi quỹ cụng đoàn rừ ràng, hợp lý.
- Tổ chức dự toỏn, quyết toỏn Quỹ Cụng đoàn đầy đủ, đỳng hạn và thực hiện cụng khai tài chớnh Quỹ Cụng đoàn 1 lần/quý.

CHƯƠNG III : PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG

Điều 6 : THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG ĐƠN VỊ
6.1) Khi xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch cụng tỏc học kỳ, năm học và dài hạn của đơn vị, Chớnh quyền sẽ cung cấp trước dự thảo để Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở nghiờn cứu và chuẩn bị ý kiến đúng gúp.
6.2) Chớnh quyền và Cụng đoàn cơ sở cựng cú trỏch nhiệm chuẩn bị nội dung, tổ chức Hội nghị Cỏn bộ – Cụng chức vào đầu năm học để Cỏn bộ – Cụng chức tham gia ý kiến xõy dựng cỏc nội dung của Hội nghị cũng như cỏc vấn đề quy định của quy chế thực hiện dõn chủ trong hoạt động của đơn vị ; sau đú chỉ đạo, theo dừi, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của Hội nghị đề ra theo chức năng của mỗi tổ chức.
6.3) Chớnh quyền cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện và Cụng đoàn cơ sở cú nhiệm vụ phối hợp tổ chức thực hiện, tham gia giỏm sỏt, tham gia kiểm tra cỏc chế độ theo quy định của phỏp luật như :
- Quy chế thực hiện dõn chủ trong đơn vị.
- Quy chế cụng khai tài chớnh và những việc Cỏn bộ – cụng chức phải được biết.
- Đỏnh giỏ, xếp loại cụng chức hàng năm.
- Cỏc việc liờn quan đến chế độ chớnh sỏch và phỳc lợi xó hội.
Điều 7 : TỔ CHỨC, QUẢN Lí PHONG TRÀO THI ĐUA
7.1) Thủ trưởng cú trỏch nhiệm tổ chức, chỉ đạo cỏc phong trào thi đua của đơn vị. Sau khi bàn bạc với Cụng đoàn cơ sở, Thủ trưởng quyết định mục tiờu, nội dung, chế độ khen thưởng và phối hợp với cụng đoàn cơ sở sơ kết, tổng kết, đỏnh giỏ phong trào, quyết định khen thưởng cỏc cỏ nhõn và tập thể đạt thành tớch xuất sắc.
7.2) Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm động viờn, giỏo dục quần chỳng hăng hỏi thi đua thực hiện cỏc mục tiờu, định mức đề ra, tổ chức phỏt hiện và nhõn điển hỡnh tiờn tiến, vận động tập thể nghiờn cứu ứng dụng cỏc sỏng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học vào giảng dạy và cỏc mặt cụng tỏc, kịp thời cổ vũ cỏc cỏ nhõn và tập thể tiờn tiến nhất của phong trào.
Điều 8 : CễNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG, CHĂM LO ĐỜI SỐNGNGƯỜI LAO ĐỘNG.
8.1) Chớnh quyền và Cụng đoàn cơ sở cựng cú trỏch nhiệm phổ biến đầy đủ, kịp thời cỏc chế độ, chớnh sỏch của Nhà nước, của Ngành đến người lao động để quần chỳng theo dừi, giỏm sỏt và thực hiện.
8.2) Cụng đoàn cơ sở được tham gia cỏc hội đồng của đơn vị như :
- Hội đồng trường.
- Hội đồng tuyển sinh, tuyển dụng .
- Hội đồng xột nõng ngạch, bậc lương.
- Hội đồng Thi đua, khen thưởng
- Hội đồng Kỷ luật
Việc tham gia cỏc Hội đồng trờn với tư cỏch là đại diện cho tổ chức của những người lao động.
Khi bàn về những vấn đề cú liờn quan trực tiếp đến quyền và lợi ớch của nữ cỏn bộ –cụng chức thỡ mời đại diện Ban Nữ cụng cựng tham gia.
8.3) Cụng đoàn cơ sở cú quyền tổ chức kiểm tra việc chấp hành cỏc chế độ chớnh sỏch phỏp luật về hợp đồng lao động, cho thụi việc, bảo hộ lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xó hội, sử dụng phỳc lợi và cỏc chế độ chớnh sỏch khỏc liờn quan đến nghĩa vụ, quyền , lợi ớch hợp phỏp của người lao động.
8.4) Căn cứ vào phỏp lệnh, nghị định thanh tra và hướng dẫn nghiệp vụ của hệ thống thanh tra nhà nước cỏc cấp, Ban Chấp Hành Cụng đoàn cơ sở chịu trỏch nhiệm chỉ đạo hoạt động Ban Thanh tra Nhõn dõn .
8.5) Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm động viờn cỏn bộ – cụng chức và người lao động trong đơn vị tớch cực tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, lao động sản xuất và cỏc hoạt động dịch vụ khỏc phự hợp phỏp luật để bổ sung thờm nguồn kinh phớ hoạt động và tạo phỳc lợi cho tập thể.
8.6) Thủ trưởng cựng với Cụng đoàn cơ sở quản lý và sử dụng quỹ phỳc lợi tập thể phự hợp với tỡnh hỡnh của đơn vị.
Điều 9 : XÂY DỰNG BỘ MÁY TỔ CHỨC.
9.1) Khi xõy dựng quy hoạch cỏn bộ cụng đoàn, cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm tham khảo ý kiến của chớnh quyền và ngược lại khi xõy dựng quy hoạch cỏn bộ quản lý cỏc cấp, chớnh quyền cũng tham khảo ý kiến của cụng đoàn cơ sở.
9.2) Chớnh quyền tạo mọi điều kiện thuận lợi để cỏn bộ cụng đoàn cơ sở được tham dự cỏc lớp bồi dưỡng về cụng tỏc cụng đoàn (khi được triệu tập) và cả cỏc lớp bồi dưỡng cỏn bộ quản lý nhằm trang bị thờm kiến thức về cụng tỏc quản lý sự nghiệp giỏo dục và đào tạo.
Điều 10 : ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG CễNG ĐOÀN.
10.1) Chớnh quyền cú trỏch nhiệm cung cấp cỏc phương tiện làm việc và hỗ trợ để đảm bảo cỏc hoạt động cụng đoàn cú hiệu quả.
10.2) Cỏc Ủy viờn Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở khi được cấp trờn triệu tập đi họp, dự hội nghị, hội thảo, tập huấn, dự đại hội ... được Chớnh quyền tạo điều kiện và thanh toỏn cụng tỏc phớ theo chế độ đi cụng tỏc hiện hành.
Điều 11 : LỀ LỐI LÀM VIỆC.
11.1) Cỏc buổi họp giao ban định kỳ, cỏc hội nghị sơ kết, tổng kết, phổ biến những cụng tỏc lớn của ngành, của đơn vị, đại diện Cụng đoàn cơ sở được mời tham dự để trao đổi ý kiến và cựng nhau quỏn triệt những cụng tỏc lớn của ngành và hoạt động cụng đoàn. Thủ trưởng được mời dự hội nghị định kỳ của Ban Chấp hành cụng đoàn cơ sở để thay mặt chớnh quyền thụng bỏo những chủ trương cụng tỏc lớn của ngành và gúp ý cho hoạt động cụng đoàn.
11.2) Hội nghị liờn tịch giữa chớnh quyền và cụng đoàn cơ sở được tổ chức theo định kỳ 1 thỏng/lần .

CHƯƠNG IV : ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12 : Chính quyền và Công đoàn cơ sở có trách nhiệm thực hiện đúng những điều đã được quy định. Cụng đoàn cơ sở cú quyền kiến nghị xử lý cỏc cỏ nhõn hoặc tập thể cố ý làm trỏi hoặc khụng thực hiện đỳng quyền và trỏch nhiệm của Cụng đoàn đó được Luật Cụng Đoàn và Nghị định 133/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) ban hành.
Điều 13 : Bản Quy chế này phải được thụng qua tại Hội nghị cỏn bộ – cụng chức đầu năm học. Cỏc sửa đổi bổ sung tạm thời trong năm học phải được thụng qua tại Hội nghị Liờn tịch của đơn vị.
Điều 14 : Quy chế này gồm Bốn Chương và Mười bốn điều đó được Hội nghị liờn tịch thụng qua thụng qua và cú hiệu lực kể từ ngày….. thỏng…. năm 2007. Chớnh quyền cựng với Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện quy chế này.

TM. BCH CễNG ĐOÀN CƠ SỞ

CHỦ TỊCH HIỆU TRƯỞNG











PHÒNG GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH PHƯỜNG 6 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phường 6, ngày tháng năm 2007

NGHỊ QUYẾT
HỘI NGHỊ CÁN BỘ – CÔNG CHỨC
NĂM HỌC 2007 - 2008

- Căn cứ điều 11 Nghị định 71 / 1998 / CP ngày 08 thỏng 09 năm 1998 của Chính phủ Nước Cộng Hoà Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan, trường học ;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 09/1998/TTLT-TCCP-TLĐLĐ ngày 04 thỏng 12 năm 1998 của Ban Tổ chức Cán bộ Chớnh phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn về tổ chức và nội dung Hội nghị Cỏn bộ – Cụng chức trong cơ quan ;
- Căn cứ Quyết định 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ Trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện dõn chủ trong hoạt động của nhà trường ;

Sau khi nghe các báo cáo, tham luận góp ý bổ sung, toàn thể Cán bộ–Công chức đơn vị nhất trí thông qua Nghị quyết Hội nghị với các nội dung chính như sau :
I. NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU :
Phát huy những kết quả, thành tớch và cỏc kinh nghiệm của năm học 2007-2008, thực hiện yầu cầu đổi mới giáo dục phổ thụng và tiếp tục phỏt triển cơ sở vật chất và nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, từng bước thực hiện chuẩn húa, hiện đại húa và xó hội húa, thực hiện tốt chủ trương đổi mới nội dung và phương phỏp dạy học, trong năm học 2007 -2008 đơn vị tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau :
1. Quan tâm đúng mức và thực hiện tốt công tác chính trị tư tưởng, trọng tâm là “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đẩy mạnh cuộc vận động “Hai không” gồm 4 nội dung: nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với những vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp (không để HS chưa đạt chuẩn lên lớp)”.
2. Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh giáo dục toàn diện. Quan tâm nhiều hơn đến công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng GV. Tăng cường công tác bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng HS năng khiếu và phụ đạo HS yếu.
3. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo chỉ thị số 40/CT-TW của Ban Bí thư TW Đảng và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg củ Thủ tướng Chính phủ.
4. Củng cố, tăng cường CSVC, thiết bị GD, phát huy hiệu quả của các phòng học bộ môn.
5. Củng cố kết quả PCGDTH đúng độ tuổi, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập.
6. Tiến hành cải cách hành chính. Tổ chức thi đua theo hứơng vừa chống bệnh thành tích vừa bám sát các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra, vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo phát triển giáo dục toàn diện.

II. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
1. Về tư tưởng chính trị, đạo đức:
- 100% GV quán triệt và thực hiện tốt chủ trương “Hai không”.
- 100% HS xếp loại hạnh kiểm “Đ”.
- Phát triển đội viên và Sao Nhi đồng: 90% trở lên. Cháu ngoan Bác Hồ: 90% trở lên.
- Phát triển Đảng cho GV: 3 GV.
2. Về hoạt động giảng dạy của GV và học tập của học sinh:
a). Duy trì sĩ số HS:
- Huy động HS trong độ tuổi vào học 100%.
- Duy trì sĩ số: 578/584 – 99%
b). Chất lượng giáo dục:
* Chỉ tiêu HS:
HS lên lớp thẳng: 99%, sau hè 100%.
Số HS: HSG: HSTT:
K1: 120 70 – 58,3% 40 – 33,3%
K2: 136 60 – 44,1% 40 – 29,4%
K3: 119 60 – 50,4% 30 – 25,2%
K4: 100 25 – 25% 30 – 30%
K5: 109 25 – 22,9% 40 – 36,7%
TT: 584 240 – 41,1% 180 – 30,8%
HSG tỉnh (L5): 4 HS.
HS hoàn thành chương trình bậc tiểu học: 100%.
VSCĐ: 60% số HS loại A về VSCĐ. Có GV và HS đạt giải cấp thị xã.
Chất lượng nâng kém: toàn trường cuối năm chỉ còn 1% số HS loại yếu.
* Chỉ tiêu GV:
- Dự giờ: mỗi GV được dự giờ 8 tiết/HK và đi dự giờ 1 lần/tuần.
- Thao giảng: ít nhất 1 tiết/GV/HK
- Chuyên đề: 2 chuyên đề/khối/HK và trường 2 chuyên đề/HK
- Sinh hoạt chuyên môn: trường: 1 lần/tháng và tổ chuyên môn 2 lần/thángh.
- GVDG tỉnh: 5 GV
- GVDG TX: 18 GV
- Số GV đạt các danh hiệu thi đua:
+ CSTĐ tỉnh: 01
+ CSTĐ/CS: 10
+ LĐTT: 20
- Danh hiệu TĐ của tổ:
+ Tập thể LĐXS: trường; tổ 4, 5; tổ 1, 2, 3
- Hoạt động ngoại khoá và hoạt động khác về chuyên môn:
+ Thực hiện 7 chủ điểm GD theo quy định.
Truyền thống nhà trường (T9 + 10 ).
Kính yêu thầy giáo , cô giáo (T11).
Uống nước nhớ nguồn ( T12)
Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ( T1+2)
Yêu quý mẹ và cô giáo (T3) .
Hòa bình và hữu nghị (T4) .
Bác Hồ kính yêu ( T5)
+ Thực hiện các chương trình hành động của Đội.
+ Tổ chức học tốt các môn tự chọn: Khmer ngữ, Tin học và Anh văn từ lớp 3 trở lên.
+ Tổ chức cho GV tự học theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên.
- Công tác Phổ cập GDTH:
Trẻ 6 tuổi ra lớp đạt 100%.
Giữ vững tỷ lệ PCGDTH đúng độ tuổi
Huy động trẻ 6-14 tuổi đi học đạt 99%.
Trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình bậc tiểu học đạt 95%.
Trẻ 14 tuổi hoàn thành chương trình bậc tiểu học đạt 99%.
Tỷ lệ XMC đạt 95%.
Phấn đấu mở lớp BTVH tiểu học.
- Xây dựng và phối hợp các lực lượg giáo dục:
Đòan Đội :
Thực hiện các chương trình hành động của Đội.
Liên Đội đạt Liên Đội vững mạnh toàn diện.
Phát tirển Đội và Sao NĐ đạt 90%.
Chi Đoàn họp định kỳ 1 lần/tháng.
Công đoàn:
Thực hiện tốt công tác thi đua đạt danh hiệu Công đoàn vững mạnh xuất sắc.
Tổ chức họp Công đoàn viên 1 lần/tháng.
Hội PHHS:
Tổ chức họp PHHS định kỳ 3 lần/năm.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QUYỀN–CÔNG ĐOÀN VÀ CÁN BỘ–CÔNG CHỨC:
1 ) Trách nhiệm của Thủ trưởng:
- Giao nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch cụ thể cho từng tổ; kiểm tra các bộ phận thực hiện theo chương trình, kế hoạch đã đặt ra và giải quyết những phát sinh mới sau Hội nghị Cán bộ – Công chức.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho Cán bộ – Công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách như tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi cho cán bộ – công chức ; thực hiện công khai tài chính, phúc lợi của đơn vị.
- Tạo điều kiện để Ban Thanh tra Nhân dân của đơn vị hoạt động theo pháp luật và bảo đảm cho Công đoàn thực hiện quyền kiểm tra theo quy định của Luật Công Đoàn.
- Cùng Ban chấp hành Công đoàn, mỗi học kỳ 1 lần tổ chức kiểm tra, đánh giỏ kết qủa thực hiện Nghị quyết Hội nghị Cán bộ – Công chức của đơn vị đã nêu trên và định ra những việc tiếp tục thực hiện.
2 ) Trách nhiệm của Ban Chấp Hành Công Đoàn:
- Phối hợp với chính quyền tổ chức các đợt thi đua, theo dõi phong trào, sơ kết tổng kết kịp thời, vận động toàn thể công đoàn viên hoàn thành tốt công tác được giao.
- Cùng chính quyền tham gia quản lý các hoạt động của đơn vị theo luật Công đoàn, thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu đề ra.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Cán bộ – Công chức. Phát hiện và kiến nghị với Thủ trưởng các biện pháp giải quyết để thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị.
- Chỉ đạo Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện quyền giám sát, kiểm tra theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp cùng chính quyền chăm lo cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ – công chức.
- Định kỳ mỗi học kỳ 1 lần Ban chấp hành cùng với Thủ trưởng kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Cán bộ – Công chức và phong trào thi đua, thông báo cho toàn thể cán bộ công chức của đơn vị được biết.
3 ) Trách nhiệm của Cán bộ – Công chức:
- Đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ được phân công trên cương vị công tác của mình, gúp phần xây dựng đơn vị phát triển.
- Chấp hành đầy đủ mọi chớnh sách, pháp luật, quy định của Nhà nước và Nội quy, quy định của đơn vị .
- Có tác phong giao tiếp đúng mực, tinh thần trách nhiệm trong công tác, giữ vững kỷ cương nề nếp, đảm bảo ngày giờ công.
- Nâng cao tính chủ động, tinh thần tự học, tự rèn, giữ gìn và bảo vệ tài sản chung.
- Tích cực phản ánh kịp thời tình hình thực hiện của đơn vị và đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựng đúng nơi, đúng lúc.

IV. TRÁCH NHIỆM VÀ HIỆU LỰC THI HÀNH :
1 ) Chính quyền và Công đoàn cùng nhau thỏa thuận ký kết Nghị quyết này; có trách nhiệm thi hành những vấn đề đã ghi trên. Nếu do thiếu tinh thần trách nhiệm không thực hiện đầy đủ, phải chịu trách nhiệm trước tập thể Cán bộ – Công chức của đơn vị và cấp trên.
2 ) Tập thể Cán bộ – Công chức của đơn vị có trách nhiệm thực hiện đầy đủ bản Nghị quyết này.
3 ) Thay mặt cho Hội nghị:
- Về đại diện Chính quyền :
- Về đại diện Công đoàn :
- Về đại diện CBCC:
Cùng ký tên trong bản Nghị quyết này.
4 ) Nghị quyết này được toàn thể Hội nghị thông qua và có hiệu lực kể từ ngày / / 2007 cho đến khi có Nghị quyết Hội nghị Cán bộ – Công chức mới.

HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH ĐOÀN